Bất ngờ băng tan là gì mà làm giải phóng virus khủng
Lượt xem:
Bất ngờ, ngỡ ngàng trước hiện tượng băng tan là gì mà làm giải phóng virus khủng ở Bắc cực, cảnh báo nguy cơ virus cổ đại “thức giấc”. Vậy điều đó có đáng lo ngại cho cả thế giới hay không. Cùng dự báo thời tiết online tìm hiểu về vấn đề này nhé!
Sự tan chảy của lớp băng vĩnh cửu do hiện tượng nóng lên toàn cầu, không chỉ giải phóng khí metan và tàn phá cơ sở hạ tầng ở Bắc cực mà còn có thể khiến cho các loại virus, vi khuẩn cổ đại trỗi dậy.
Gần đây, một nhóm nhà khoa học đã nghiên cứu một trong những con sông ở Siberia, nhờ có giàn khoan họ đã lấy được vài mẫu đất đóng băng. Các nhà khoa học đã sững sốt khi họ tìm thấy sinh vật còn sống bên trong băng. Sau đó trong phòng thí nghiệm, họ nhận ra rằng đó là những sinh vật đa bào li ti.
Băng tan là gì mà khiến virus trỗi dậy và một số loại virus đó có đặc điểm gì?
Trùng bánh xe
Những sinh vật này trong giống con giun, các nhà khoa học biết được rằng những con giun này có thể sống trong điều kiện băng giá tới 10 năm. Nhưng tuổi của những con trùng bánh xe được tìm thấy trong băng khoảng 24 000 năm và sau khi rã đông chúng bắt đầu sinh sản như thể chúng mới chỉ ngủ trong vài giờ chứ không phải vài nghìn năm. Trùng bánh xe là một trong những loài động vật có khả năng kháng phóng xạ tốt nhất trên Trái Đất, chúng có thể tồn tại trong môi trường không có oxi và nước, ở những vùng có tính axit cao và có thể sống mà không ăn uống trong một thời gian dài. Đây không phải là sinh vật duy nhất nổi tiếng với khả năng sống hàng nghìn năm, các loài rêu nhất định và một số vi sinh vật cũng gần như bất tử. Băng tan là gì mà nếu như nó cứ diễn ra một cách nhanh chóng thì loài sinh vật này sẽ phát tán ra ngoài môi trường rất nhanh.
Tuyến trùng
Còn gọi là giun tròn thuộc nhóm giun dễ thích nghi nhất trên thế giới. Dưới lòng đất, độ sâu hàng nghìn mét, các nhà khoa học đã phát hiện ra giun tròn, ở nơi này không hề có ánh nắng mặt trời và gần như không có không khí. Do ở gần lõi trái đất hơn nhiều so với mặt đất rất nhiều, nên nhiệt độ ở đây còn cao hơn cả sa mạc nóng nhất. Hàng triệu tấn đất bên trên tạo áp lực khủng khiếp, nhưng toàn bộ những yếu tố này không thể ngăn được sự sống, sinh sôi, nảy nở ở nơi đây. Giun tròn hết không khí, thức ăn hoặc khi nhiệt độ trở nên quá cao chúng sẽ rơi vào trạng thái ngừng trệ hoặc ngủ đông sâu, ở chế độ này sự trao đổi chất của giun chậm lại và hầu như mọi quá trình trong cơ thể chúng đều dừng lại, các sinh vật này có thể ngủ trong khoảng thời gian rất dài và chỉ thức dậy khi môi trường cho phép chúng sinh sống. Tuyến trùng được tìm thấy ở khắp mọi nơi trên thế giới, khi hiện tượng băng tan xảy ra thì chúng có thể sống trong các suối nước nóng, sa mạc, trên núi cao, giữa băng giá khắc nghiệt của Nam cực, hoặc bên trong động vật và con người.
Tardigrada (hay còn gọi là gấu nước)
Chúng là động vật không xương sống, tám chân nhỏ xíu, có quan hệ họ hàng gần với động vật ngành chân đốt. Ta không thể nhìn thấy chúng bằng mắt thường, kính hiển vi thông thường cũng có thể nhìn thấy chúng. Nhìn chúng giống như những con gấu nhỏ xíu, chúng được gọi là gấu nước bởi vì chúng luôn cần một lớp nước mỏng quanh cơ thể. Lớp nước này rất cần thiết trong việc ngăn mất nước. Người ta đã tìm thấy Tardigrada trong mọi điều kiện môi trường, từ đáy sông đại dương đến cồn cát. Chúng khoẻ một cách khó tin nhờ vào cấu trúc cơ thể độc đáo của mình. Dù có vẻ mềm mại, nhưng cơ thể chúng có một lớp biểu bì cứng bao phủ, lớp phủ này giống bộ xương ngoài của châu chấu, bọ ngựa và nhiều loài côn trùng khác. Gấu nước sẽ lột lớp biểu bì cũ ra khi cần phát triển lớn hơn, chúng có 8 chân và mỗi chân có từ 4 – 6 móng vuốt giúp chúng bám vào mọi bề mặt. Những con gấu nước này có thể tồn tại ở nhiệt độ lạnh gấp 3 lần so với nhiệt độ của băng Nam cực, dù cho hiện tượng băng tan là gì thì cái nóng cũng không làm chúng hề hấn gì. Ngoài ra, gấu nước không sợ bức xạ và áp suất cao. Điều hay ho nhất là chúng có thể sống trong chân không của vũ trụ.
Mối nguy hại khi “thức giấc” virus do băng tan là gì?
Điều tồi tệ sẽ xảy ra nếu những virus này thật sự trổi dậy. Chúng ta có thể không đủ dữ liệu để tạo ra sức đề kháng chẳng hạn như thuốc kháng sinh, để chống lại chúng. Một số căn bệnh “hiện đại” được niêm phong dưới lớp băng như: bệnh đầu mùa, bệnh than và một số loại cúm.
Ví dụ điển hình như vào năm 2016, một cậu bé 12 tuổi chết sau khi bị nhiễm bệnh than từ vùng đất hẻo lánh từ bán đảo Yamal thuộc Siberia. Không có Fo, mà bị lây từ chính những mầm bệnh do hiện tượng băng tan giải phóng.
Đúng vậy, qua bài viết này của dự báo thời tiết khu vực các bạn sẽ hiểu rõ băng tan là gì mà làm giải phóng virus khủng trỗi dậy, những loại virus gây chết người, gây nguy hiểm cho toàn nhân loại. Các nhà khoa học cũng đang tìm hiểu, nghiên cứu thêm về vấn đề này!